Đề thi TN THPT 2023 - Lịch sử - mã 301
- Nhận đường liên kết
- Ứng dụng khác
Câu 1: Năm 1954, quân dân Việt Nam có hoạt động quân sự nào sau đây?
A. Gia nhập
tổ chức Thương mại Thế giới.
C. Mở chiên dịch Điện Biên Phủ.
B. Gia nhập
tổ chức Liên hợp quốc.
D. Phát
động
phong trào
"Tuần
lễ vàng".
Câu 2: Hội nghị lần thứ 21 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao dộng Việt Nam (tháng 7-1973) đã nhận định kè thù của cách mạng miền Nam là
A. phát
xít Nhật.
B. đề quốc Mĩ.
C. phong kiến
tay sai.
D. đế quốc Anh.
Câu 3: Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ $XX$, nước nào sau dây trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới?
A. Thụy
Điển.
B. Mianma.
C. Philíppin.
D. Liên
Xô.
Câu 4: Trong giai đoạn 1941-1945, cách mạng Việt Nam thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. Chống
chế độ phân biệt chủng tộc.
B. Phát
triển nền kinh
tế thị trường.
C. Xây dựng lực lượng chính trị.
D. Thực
hiện điện khí hóa toàn quốc.
Câu 5: Ngay sau Cách maạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối phó với kẻ thù nào sau đây?
A. Thực
dân Hà Lan.
B. Thực
dân Pháp.
C. Nicaragoa.
D. Braxin.
Câu 6: Nội dung nào sau đây là nguồn gốc dẫn đến cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại từ những năm 40 của thế kỉ XX?
A. Chiến
tranh lạnh
chấm dứt.
C. Tác động của xu thế toàn cầu hóa.
B. Sự bùng nổ dân số thế giới.
D. Trật
tự thế giới hai cực Ianta
sụp đồ.
Câu 7: Trong thời kì 1946-1954, thắng lợi nào sau đây của quân dân Việt Nam đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch "đánh nhanh, thắng nhanh" của thực dân Pháp?
A. Chiến
thắng Việt Bắc thu-đông.
C. Chiến
thắng Đường
14-Phước
Long.
B. Trận
Cầu Giấy lần thứ nhất.
D. Trận
Cầu Giấy lần thứ hai.
Câu 8: Trong quá trình thi hành Hiệp định Gionevơ năm 1954 về Đông Dương, quân đội nước nào sau đây phải rút khỏi miền Bắc Việt Nam?
A. Ai Cập.
B. Ân Độ.
C. Pháp.
D. Đức.
Câu 9: Trong giai đoạn 1888-1896, phong trào Cần vương ở Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của
A. giai cấp
công nhân.
B. văn thân, sĩ phu.
C. giai cấp
tiều tư sàn.
D. giai cấp
tư sản.
Câu 10: Trong công cuộc xây dựng đất nước (1950-2000), cuộc "cách mạng chất xám" đã đưa Ân Độ trở thành
A. trung tâm
kinh tế-tài chính duy
nhất của thế giới.
B. cường quốc kinh
tế tư bản lớn nhất trên thế giới.
C. một trong
những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới.
D. cường quốc số một thế giới về công nghiệp điện hạt nhân.
Câu 11: Năm 1947, quốc gia nào sau dây phát động cuộc Chiến tranh lạnh chống Liên Xô?
A. Canada.
B. Hà Lan.
C. Áo.
D. Mĩ.
Câu 12: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7-1936) đã xác định một trong những nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương là
$\text{ }\!\!\Lambda\!\!\text{ }$. chống chế dộ phản động thuộc địa.
C. thống
nhất dất nước về mặt nhà nước.
B. tiến
lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. chống
chiến lược Chiến tranh
cục bộ.
Câu 13: Mọi quyết định củn Hội đồng Bào an Liên hợp quốc phải được sự nhất trí của
A. tất cả các nước Đông Nam
$\text{ }\!\!\Lambda\!\!\text{ }$.
B. tất cà các nước Mĩ
Latinh.
C. tất cả các nước châu Phi.
D. năm nưởc Ùy viên thường trực.
Câu 14:
Tháng
6-1929, tổ
chức nào sau đây ra đời từ sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng
Thanh niên?
A. Đông Dương Cộng sản dảng.
B. Đảng Tân Việt.
C. Việt
Nam Quốc
dân đảng.
D. Đảng Lập hiến.
Câu 15: Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc tham dự Hội nghị Quốc tế Nông dân khi đang hoạt động ở quốc gia nào sau đây?
A. Liên
Xô.
B. Phần
Lan.
C. Ånggôla.
D. Angiêri.
Câu 16: Về giao thông vận tải, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) ờ Việt Nam, thực dân Pháp đã
A. lập nhiều đồn điền trồng lúa.
C. xây dựng các tuyến đường sắt.
B. đặt ra
nhiều loại thuế mới.
D. xây dựng nhiều nhà máy điện.
Câu 17: Quốc gia nào sau đây khởi đầu cho cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại từ đầu những năm 40 của thế kỉ $XX$ ?
A. Bi.
B. Marốc.
C. Nam Phi.
D. Mĩ.
Câu 18: Ở miền Nam Việt Nam, trong những năm 1965-1968, đế quốc Mĩ thực hiện chiến lược
A. kinh tế
hướng nội.
C. Chiến
tranh cục
bộ.
B. kinh tế
hướng ngoại.
D. chiến
tranh chớp
nhoáng.
Câu 19: Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 9-1975) đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt
A. văn hóa.
B. kinh tế.
C. $y$ tế.
D. nhà
nước.
Câu 20: Trong quá trình triền khai chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, đế quốc Mĩ đã
A. tiến
hành dồn dân lập ấp chiến lược.
C. kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng.
B. kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt.
D. thực
hiện chính sách Kinh
tế chì huy.
Câu 21: Từ năm 1973 đến năm 1991, kinh tế các nước Tây Âu
A. chịu
sự cạnh
tranh quyết
liệt từ các nước châu Phi.
B. chịu
sự cạnh
tranh quyết
liệt từ các nước Mĩ
Latinh.
C. gặp phài sự cạnh
tranh quyết
liệt của các nước Nam Á.
D. suy thoái,
khửng hoảng, phát triển không ồn định.
Câu 22: Tháng 3-1952, Mĩ giúp đỡ Batixta thiết lập chế độ độc tài quân sự ở nước nào sau đây thuộc khu vực Mĩ Latinh?
A. Ai Cập.
B. Lào.
C. Cuba.
D. Thái
Lan.
Câu 23: Một trong những nguyên nhân bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là
A. chinh sách nhượng bộ của chính phủ các nước Anh,
Pháp đối với phe
phát xít.
B. Tồ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ra đời.
C. khối Đồng minh chống phát xít đã được hình thành ở châu Âu.
D. quân phiệt Nhật Bản bất ngờ tấn công Trân Châu cảng - căn cứ hải quân của Mĩ.
Câu 24: Yếu tố khách quan thuận lợi nào sau đây thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các quốc gia Đông Nam Á bưng nố ngay trong năm 1945?
A. Đều có sự lẳnh đạo của các chính đảng vô sản.
B. Nhận
sự viện tợ cưa Liên Xô và các nước Đông Âu.
C. Sự phát triển manh
mẽ của tố chức Liên minh
châu Âu.
D. Phát
xít Nhật đẩu hảng Đồng
minh không
điều kiện.
Câu 25: Sự kiện nào sau đây biêtu thị quyết tâm đoàn kết chiến đấu chống Mĩ của nhân dân ba nước Việt Nam-Lào-Campuchia trong giai đoạn 1969-1973?
A. Đồng loạt hoàn thành cải cách ruộng đất.
C. Tố chức thành công Hội nghị cấp caoo.
B. Dồng loạt lật đố chế độ phong
kiến.
D. Là̀n lượt gia
nhập tổ chức
ASEAN.
Câu 26: Sự kiện nào sau đây đánh dấu chế độ phong kiến Viç̣t Nam hoàn toàn sụp đố?
A. Vua Bảo
Đại tuyên bố thoái vị.
C. Hiệp
định Sơ bộ đượ kí kết.
B. Sài Gòn giành được chính quyến.
D. Hà Nội giảnh được chính quyền.
Câu 27: Nội dung
nào sau đây không phài là ý nghĩa của việc kí. Hiệp định Sơ bộ
(6-3-1946) dối
với Việt Nam?
A. Có thêm thời gian
hòa bình dể chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
B. Chứng
minh trên
thực tế thiện chí hòa bình của nhân dân Việt Nam.
C. Buộc
thực dân Pháp phải chấm dứt chiến
tranh, rút
hết quân đội về nước.
D. Tránh
được cuộc chiển đấu bất lợi vì phải chống lại nhiều kẻ thù cùng lúc.
Câu 28: Nhân tố nào sau đây thúc đầy sự phát triển kinh tế Mĩ trong những năm 1945-1973?
A. Chiến
tranh thế
giới thứ nhất kết thúc.
C. Chính
sách quản lí có hiệu quả của nhà nước.
B. Bị chủ nghĩa khủng bố quốc tế tấn công.
D. Ngân
sách dầu tư cho quốc phòng thấp.
Câu 29: Hội nghị hợp nhất các tồ chức cộng sản họp đầu năm 1930 tại Hương Cảng (Trung Quốc) đã quyết định lấy tên đảng là
A. Đảng Lao
động Việt Nam.
B. Đông Dương Cộng sản đảng.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. An Nam Cộng
sản đảng.
Câu 30: Cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga đã đạt được kết quả nào sau đây?
A. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời.
B. Đã mở ra một kỉ nguyên mới trong
lịch sử nước Nga.
C. Đưa nước Nga
chuyển sang
chế độ xã hội chủ nghĩa.
D. Lật đồ chế độ quân chủ chuyên chế.
Câu 31: Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ (21-7-1954) về Đông Dương có điểm chung nào sau đây?
A. Nằm trong
tiến trình giành thắng lợi từng bước để đi đến thắng lợi hoàn toàn.
B. Đều phàn ánh thiện chí hòa bình của các bên tham
gia kí
kết hiệp định.
C. Là văn bản pháp lí ghi nhận đầy đủ các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
D. Là kết quả của những trận quyết chiến chiến lược trên mặt trận quân sự.
Câu 32: Nhận xét nào sau đây phản ánh không đúng ý nghĩa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân miền Nam Việt Nam?
A. Đưa dấu tranh ngoại giao
trở thành mặt trận quyết định của cuộc kháng chiến.
B. Mở ra bước ngoặt quan trọng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
C. Buộc đế quốc Mĩ phải chấp nhận một giải pháp về ngoại giao với Việt Nam.
D. Góp phần bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
Câu 33: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đóng góp của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong những năm 1919-1925?
A. Rèn luyện đội ngũ tiểu tư sản trí thức tham gia vào các tổ chức cách mạng sau
này.
B. Lôi cuốn đông đảo các giai cấp, tầng lớp tham
gia, đặc
biệt là nông dân.
C. Xây dựng một lực lượng cách mạng hùng hậu để đi đến thành lập chinh đảng vô sản.
D. Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho giai cấp vô sản thành lập một chính đảng.
Câu 34: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng bối cảnh ra đời của các tổ chức chính trị ờ Việt Nam trong thập niên 20 của thế kỉ XX?
A. Sự phát triển mạnh mẽ của các khuynh hướng cách mạng mới ở Việt Nam.
B. Các khuynh hướng cứu nước đều nhằm giải quyết nhiệm vụ dân tộc.
C. Sự khủng hoảng đường lối cứu nước đang từng bước được giải quyết.
D. Giai cấp đông đảo nhất trong
xã hội ở Việt Nam đã có hệ tư tường riêng.
Câu 35: Năm 1945 ờ Việt Nam, khởi nghĩa từng phần có đóng góp nào sau đây đối với cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám?
A. Phát
triền, củng cố tiềm lực và mở rộng trận địa cách mạng.
B. Giành
được chính quyền ở một số thành phố lớn, mở rộng căn cứ địa cách mạng.
C. Mở rộng chiến khu cách mạng, tiến lên dánh đuổi Pháp-Nhật.
D. Thúc
dẩy nhanh
quá trình thành lập mặt trận thống nhất ba dân tộc Đông Dương.
Câu 36: Ở Việt Nam, cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, nội phàn trong những năm 1945-1946 để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975)?
A. Phát
huy tính
hợp pháp và sức mạnh của hệ thống chính quyền cách mạng.
B. Tranh thủ
sự ủng hộ của quốc tế khi hệ thống xã hội chù nghĩa ra đời.
C. Phát
huy tình
doàn kết của ba nước ở Đông Dương
trong dấu
tranh ngoại
giao.
D. Tiến
hành đấu
tranh ngọ̣i
giao sau khi giành
thắng lợi trên mặt trận quân sự.
Câu 37: Nội dung
nào sau đây phàn ảnh không dúng công tác xây dựng mặt trận dân tộc của Đảng Cộng sàn Đông Dương
trong những
năm
1936-1939?
A. Điều chinh nhiệm vụ chiến lược và dề ra nhiệm vụ trước mắt phù hợp.
B. Đoàn kết các giai cấp và tầng lớp thực hiện nhiệm vụ chung
của cách mạng.
C. Kết hợp hài hòa giữa nhiệm vụ của dân tộc và lực lượng dân chủ trên thế giới.
D. Nhằm thực hiện nhiệm vụ chung của phong
trào cách mạng thế giới.
Câu 38: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11-1939 và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 5-1941 của Đảng Cộng sản Đông Dương đều chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng dất nhằm mục đích nào sau đây?
A. Tập trung mũi nhọn vào kè thù chính của dân tộc là chống đế quốc và phát xít.
B. Tập hợp giai cấp địa chủ phong
kiến vào Mặt trận Việt Nam độc lập đồng
minh.
C. Tập trung lực lượng dân tộc nhằm giải quyết nhiệm vụ cao nhất của cách mạng.
D. Tiên tới thực hiện thổ địa cách mạng trong khuôn khồ từng nước Đông Dương.
Câu 39: Nhận định nào sau đây là đúng về chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" (1972) của quân dân Việt Nam?
A. Là nỗ lực cao nhất, cuối cùng của đế quốc Mĩ và quân đội Sài Gòn trong
chiến tranh
ở Việt Nam.
B. Là thắng lợi quân sự quyết định tạo thời cơ chiến lược tiển lên giài phóng hoàn toàn miền Nam.
C. Tạo thế và lực để Việt Nam bắt đầu đầy mạnh cuộc đấu
tranh ngoại
giao ở
Hội nghị Pari.
D. Là thắng lợi quân sự quyết định góp phần bào vệ các quyền dân tộ̣c cơ bản của Việt Nam.
Câu 40: Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sàn Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (năm 1930) được nhận xét là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo dựa trên cơ sở nào sau đây?
A. Khẳng định liên minh công-nông là động lực chính của cách mạng.
B. Xác định quyền lãnh đạo cách mạng thuộc về giai cấp công nhân.
C. Xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
D. Giài quyết hợp li mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai
cấp.
- Nhận đường liên kết
- Ứng dụng khác